Casino Hi88: Trang Chủ

HIEN KE
sn bac

Bà con dân tộc Xê Tiêng ấp Bù Núi A, Bù Núi B, xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh - phấn khởi có nước sinh hoạt

Thứ tư - 16/04/2014 10:11 5.996 0

Bà con dân tộc Xê Tiêng ấp Bù Núi A, Bù Núi B, xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh - phấn khởi có nước sinh hoạt

Vào cuối tháng 3/2014 - cao điểm mùa khô hạn, chúng tôi ngược lên biên giới, trên con đường sỏi đỏ thuộc Chương trình 135 nối Quốc Lộ 13 với ấp Bù Núi A, Bù Núi B, xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, những đàn bò, trâu chống chọi với nắng hạn kéo dài thiếu cỏ tươi, nước uống gầy dơ lằn những chiếc xương sườn,
Bù Núi nơi sinh sống tập trung của người Xêtiêng nhiều đời trên biên giới cũng là nơi khắc nghiệt nhất của mùa khô Đông Nam bộ… Ông Điểu Luýt, đảng viên, có thâm niên ấp trưởng Bù Núi A đã ba, bốn nhiệm kỳ than thở: Mùa khô nào Bù Núi cũng thiếu nước sinh hoạt nhưng năm nay nắng hạn kéo dài, đã hơn 03 tháng mà chưa có giọt mưa trái mùa nào nên thiếu nước càng nghiêm trọng. Trung tâm Bù Núi A có đến vài chục cái giếng nhưng đã khô gần 02 tháng nay. Cả xóm khoảng 30 hộ đều là người Xêtiêng chỉ còn mỗi giếng nhà ông Điểu Vía còn nước để chia nhau lấy nước để nấu nướng nhưng nay cũng đã cạn. Ở Bù Núi B tình trạng thiếu nước diễn ra nghiêm trọng hơn. Ở khu tập trung 100 hộ dân tộc Xêtiêng có 15 giếng nước với độ sâu 10-12 m nhưng chỉ còn giếng của gia đình ông Điểu Đéc, Đảng ủy viên, ấp trưởng là còn nước, nên vợ ông Đéc hôm nào cũng ở nhà túc trực phân chia nước lần lượt cho từng hộ. Khi chúng tôi đến giếng của nhà ông Đéc thì nước cũng chỉ còn gạn đáy gàu. Ông Đéc cho biết, ngoài chia nhau nước ở giếng nhà ông, thiếu nước, các hộ còn phải xin nước giếng khoan của những hộ người kinh nhưng phải đi xa hơn. Ông Nguyễn Đức Thân, Phó chủ tịch UBND xã Lộc Tấn cho biết: Do cấu tạo địa chất Bù Núi nằm giữa trảng rừng khộp nên mùa mưa thường bị ngập nước nhưng mùa khô lại thiếu nước. Bù Núi là khu vực khắc nghiệt nhất trên biên giới Lộc Ninh. Khu tập trung người Xêtiêng sinh sống, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên chỉ có giếng đào sâu 10-12m là đụng đá bàng, mùa khô không thể vét thêm. Khoảng 5 năm trước, ấp Bù Núi cũng đã được Nhà nước đầu tư giếng khoan theo chương trình 135. Tuy nhiên, giếng nằm ở Nhà văn hóa ấp, nên không có người chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và tiền điện không có người đóng, nên đã hư hỏng. Rút kinh nghiệm từ việc đầu tư giếng khoan tập trung của các chương trình 134-135, nên năm nay, khi khảo sát để khoan giếng đều có biên bản cam kết của các ấp trưởng: Giếng đặt ở phần đất do ấp trưởng hiến tặng. Ấp trưởng cũng là người vận hành, quản lý thu tiền điện không để xảy ra tình trạng “cha chung không ai khóc” gây lãng phí tiền Nhà nước mà người dân vẫn “khát nước sinh hoạt” trong mùa khô. Trước tình trạng thiếu nước trong mùa khô 2013-2014, nhất là đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở ấp Bù Núi A, Bù Núi B, xã Lộc Tấn khi xã Lộc Tấn, Casino Hi88 đã kịp thời chỉ đạo Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kết hợp cùng UBND xã Lộc Tấn về tận ấp Bù Núi A và Bù Núi B để khảo sát thực trạng thiếu nước sinh hoạt của bà con dân tộc và tìm khu vực thích hợp để đặt giếng khoan. Vào cuối tháng 3/2014, huyện Lộc Ninh đã tiến hành thực hiện 02 công trình giếng khoan tập trung tại ấp Bù Núi A và Bù Núi B, xã Lộc Tấn, ông Điểu Đéc, Điểu Luýt – trưởng ấp Bù Núi A, Bù Núi B phấn khởi cho biết: “Nay Bù Núi có giếng khoan đầy nước. Bà con mình phấn khởi lắm. Vì cán bộ xã, huyện nói là làm theo nguyện vọng của bà con”. Casino Hi88 (Hình ảnh: ông Điểu Đéc bên giếng nước của gia đình giúp cho các hộ có nước nấu ăn trong mùa khô hạn) Được biết, mỗi công trình giếng khoan được thực hiện gồm các hạng mục như: 01 cái giếng khoan, hệ thống bơm nước và 01 bể chứa nước 06m3 , tổng kinh phí xây dựng 02 công trình giếng khoan tại ấp Bù Núi A, B khoảng 100 triệu đồng. Đây là việc làm hết sức ý nghĩa, thể hiện sự quan tâm của các cấp lãnh đạo huyện Lộc Ninh đối với đời sống của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở ấp Bù Núi A, Bù Núi B, xã Lộc Tấn, góp phần tạo điều kiện tốt nhất để các hộ ổn định cuộc sống./. (ghi chú: Thông tin được cung cấp từ UBND xã Lộc Tấn và đi thực tế tại ấp Bù núi A, B)

Tác giả bài viết: Thảo - Mỹ

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thăm dò ý kiến

Theo bạn thông tin nội dung của website thế nào

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập105
  • Hôm nay9,392
  • Tháng hiện tại104,598
  • Tổng lượt truy cập14,084,774
Nông thôn mới
Thủ tục hành chính
Văn bản mới ban hành
Người Việt dùng hàng Việt
Tìm hài cốt liệt sĩ
Thông tin người phát ngôn
bank
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây